NHỮNG DẤU HIỆU BỆNH LÝ THỂ HIỆN TRÊN PHẦN NGÓN TAY CỦA BẠN

I. Móng tay Trong cơ thể, móng tay là phần phụ rất bé nhỏ nhưng nó phản ánh rất rõ tình trạng sức khỏe của cơ thể. Trong y học phương Đông, để xác định sức khỏe ngoài việc quan sát hình thái, thần sắc, da, lưỡi,… thầy thuốc còn chú ý tới các bộ phận lông, tóc, tai, mắt, mũi,… và cả móng tay nữa. Trên quan điểm cơ thể là 1 khối thống nhất, từ xưa y học cho rằng hình thái, màu sắc móng tay có thể phản ánh tình trạng sinh lý, bệnh lý của các cơ quan phủ tạng. 1. Móng tay người khỏe mạnh Mắt thường thấy rất rõ, móng tay phẳng phiu, mặt bóng nhẵn, trong suốt, có màu hồng nhạt, rắn chắc và có độ đàn hồi nhất định. Độ dày mỏng thích hợp, ăn khớp với hình dạng ngón tay mang móng. Tùy theo mùa, giới tính, tuổi tác và tình trạng sức khỏe, ước tính trung bình móng tay dài từ 0,5 – 1,2 mm/tuần. Mùa hè dài nhanh hơn mùa đông, nam dài nhanh hơn nữ, thanh niên và trung niên móng tay dài nhanh hơn trẻ em và người già. 2. Các dấu hiệu trên móng tay liên quan đến bệnh lý - Bệnh phổi: móng tay cong, cụp vào. - Bệnh viêm khớp, vẩy nến: trên móng tay có các hố nhỏ hoặc vết lõm. - Suy dinh dưỡng: móng tay mỏng và dễ gãy. - Bênh nhân ốm lâu, suy dinh dưỡng, trải qua hóa trị liệu, sống trên độ cao hơn 300m: có các đường kẻ ngang trên móng tay. - Lão hóa, suy dinh dưỡng: có những đường kẻ dọc trên móng tay. - Thiếu sắt: móng tay bị biến dạng giống như chiếc muỗng. - Bệnh nhân thận, gan: móng tay bị chia đôi, một nửa màu hồng, một nửa màu trắng. - Bệnh nhân thận, tuyến giáp: móng tay bị bật khỏi khung móng. Ngoài ra, móng tay màu xanh thường gặp ở người đau bụng cấp. Màu xanh tím là dấu hiệu bệnh lý tim bẩm sinh, hô hấp. Màu xanh lục là nhiễm trực khuẩn mũ xanh,… 3. Chế độ dinh dưỡng để giúp móng tay chắc khỏe - Uống đủ nước hàng ngày: giúp móng tay và lớp biểu bì khỏe mạnh, giảm độ giòn của móng. - Vitamin B: giúp móng tay khỏe, giảm độ giòn. Các loại thực phẩm giàu vitamin B: cà rốt, cà chua, rau diếp, gan, bơ,… - Kẽm và sắt: thiếu kẽm có thể gây ra các vùng, đốm trắng trên móng tay, thiếu sắt tạo ra móng tay hình muỗng. - Canxi và protein: có vai trò quan trọng tăng cường sức khỏe của móng tay, giúp móng tay khó gãy. - Vitamin A, C: vitamin A giúp móng tay sáng bóng, vitamin C giúp ngăn các vết nâu, xước trên móng tay. II. Xước măng rô (xước móng rô) Là hiện tượng gặp ở mọi lứa tuổi. Đó là tình trạng da ở quanh móng tay bị bong ra, rồi xước thành từng sợi 1. Nguyên nhân - Do cơ thể thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin C. - Tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa. - Thói quen cắn móng tay. 2. Cách phòng chống - Bổ sung vitamin C cho cơ thể - Chọn chất tẩy rửa có độ kiềm nhẹ, đi găng tay khi tiếp xúc với hóa chất. - Thường xuyên ngâm tay nước muối và sử dụng sữa dưỡng da. NHỮNG DẤU HIỆU BỆNH LÝ THỂ HIỆN TRÊN PHẦN NGÓN TAY CỦA BẠN I. Móng tay Trong cơ thể, móng tay là phần phụ rất bé nhỏ nhưng nó phản ánh rất rõ tình trạng sức khỏe của cơ thể. Trong y học phương Đông, để xác định sức khỏe ngoài việc quan sát hình thái, thần sắc, da, lưỡi,… thầy thuốc còn chú ý tới các bộ phận lông, tóc, tai, mắt, mũi,… và cả móng tay nữa. Trên quan điểm cơ thể là 1 khối thống nhất, từ xưa y học cho rằng hình thái, màu sắc móng tay có thể phản ánh tình trạng sinh lý, bệnh lý của các cơ quan phủ tạng. 1. Móng tay người khỏe mạnh Mắt thường thấy rất rõ, móng tay phẳng phiu, mặt bóng nhẵn, trong suốt, có màu hồng nhạt, rắn chắc và có độ đàn hồi nhất định. Độ dày mỏng thích hợp, ăn khớp với hình dạng ngón tay mang móng. Tùy theo mùa, giới tính, tuổi tác và tình trạng sức khỏe, ước tính trung bình móng tay dài từ 0,5 – 1,2 mm/tuần. Mùa hè dài nhanh hơn mùa đông, nam dài nhanh hơn nữ, thanh niên và trung niên móng tay dài nhanh hơn trẻ em và người già. 2. Các dấu hiệu trên móng tay liên quan đến bệnh lý - Bệnh phổi: móng tay cong, cụp vào. - Bệnh viêm khớp, vẩy nến: trên móng tay có các hố nhỏ hoặc vết lõm. - Suy dinh dưỡng: móng tay mỏng và dễ gãy. - Bênh nhân ốm lâu, suy dinh dưỡng, trải qua hóa trị liệu, sống trên độ cao hơn 300m: có các đường kẻ ngang trên móng tay. - Lão hóa, suy dinh dưỡng: có những đường kẻ dọc trên móng tay. - Thiếu sắt: móng tay bị biến dạng giống như chiếc muỗng. - Bệnh nhân thận, gan: móng tay bị chia đôi, một nửa màu hồng, một nửa màu trắng. - Bệnh nhân thận, tuyến giáp: móng tay bị bật khỏi khung móng. Ngoài ra, móng tay màu xanh thường gặp ở người đau bụng cấp. Màu xanh tím là dấu hiệu bệnh lý tim bẩm sinh, hô hấp. Màu xanh lục là nhiễm trực khuẩn mũ xanh,… 3. Chế độ dinh dưỡng để giúp móng tay chắc khỏe - Uống đủ nước hàng ngày: giúp móng tay và lớp biểu bì khỏe mạnh, giảm độ giòn của móng. - Vitamin B: giúp móng tay khỏe, giảm độ giòn. Các loại thực phẩm giàu vitamin B: cà rốt, cà chua, rau diếp, gan, bơ,… - Kẽm và sắt: thiếu kẽm có thể gây ra các vùng, đốm trắng trên móng tay, thiếu sắt tạo ra móng tay hình muỗng. - Canxi và protein: có vai trò quan trọng tăng cường sức khỏe của móng tay, giúp móng tay khó gãy. - Vitamin A, C: vitamin A giúp móng tay sáng bóng, vitamin C giúp ngăn các vết nâu, xước trên móng tay. II. Xước măng rô (xước móng rô) Là hiện tượng gặp ở mọi lứa tuổi. Đó là tình trạng da ở quanh móng tay bị bong ra, rồi xước thành từng sợi 1. Nguyên nhân - Do cơ thể thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin C. - Tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa. - Thói quen cắn móng tay. 2. Cách phòng chống - Bổ sung vitamin C cho cơ thể - Chọn chất tẩy rửa có độ kiềm nhẹ, đi găng tay khi tiếp xúc với hóa chất. - Thường xuyên ngâm tay nước muối và sử dụng sữa dưỡng da.

NHỮNG DẤU HIỆU BỆNH LÝ THỂ HIỆN TRÊN PHẦN NGÓN TAY CỦA BẠN
10 Các câu trả lời
 profile icon
Viết phản hồi
TapFluencer

nhìn móng mình không biết kiểu nào luôn

TapFluencer

quá hữu ích luôn

Hữu ích quá

VIP Member

Hữu ích ich

TapFluencer

hữu ích

VIP Member

hữu ích

VIP Member

hữu ích

TapFluencer

Hữu ích

TapFluencer

hữu ích

VIP Member

Hay quá